Tìm kiếm trong Tdentist
Tìm kiếm trong Tdentist
Nhóm công khai 102,1Kthành viên

Các câu hỏi mới nhất

  • Nha khoa Asia

    Chào bạn!
    Có rất nhiều trường hợp bệnh nhân thắc mắc với bác sĩ Nha Khoa Asia cùng một vấn đề chung là tại sao họ đi lấy cao răng thường xuyên nhưng bộ nhai vẫn ố vàng và nhiễm màu. Họ luôn nghĩ sau khi lấy cao răng thì sẽ có hàm răng chắc khỏe và sáng bóng chứ không nghĩ tới tình trạng răng sẽ bị đổi màu sau khi làm sạch răng bằng cách lấy vôi răng.
    Để có một hàm răng trắng sáng không tỳ vết và duy trì được sắc trắng lâu dài thì bạn cần phải biết được nguyên nhân chính, chủ yếu gây ra tình trạng vàng răng thì mới có cách làm trắng răng phù hợp và hiệu quả được. Có 3 nguyên nhân chính khiến răng bị ố vàng như:
    1/ Do các chất hóa học bị nhiễm vào men răng trong quá trình men răng hình thành và phát triển
    2/ Do răng bạn bị chết tủy hoặc do bạn thực hiện các phục hình răng miệng đã phần nào tác động đến màu sắc răng
    3/ Do chăm sóc vệ sinh răng miệng không tốt
    Để xác định rõ nguyên nhân gây ra tình trạng răng bị ố vàng và được điều trị tình trạng hàm răng ố vàng thì bạn nên tới nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và điều trị.
    Chào bạn!
    Có rất nhiều trường hợp bệnh nhân thắc mắc với bác sĩ Nha Khoa Asia cùng một vấn đề chung là tại sao họ đi lấy cao răng thường xuyên nhưng bộ nhai vẫn ố... Xem thêm

Trả lời

  • Bác sĩ Nguyễn Phương Thùy

    Viêm lợi – Bệnh lý răng miệng phổ biến. Bệnh sâu răng. Viêm nha chu (bệnh nha chu) Viêm tủy răng. Tủy răng hoại tử Răng nhạy cảm. Mất răng. Răng xỉn màu,

    Xin chào bạn, răng của các bé rất dễ bị sâu do men răng yếu. Phương pháp hiệu quả nhất là hạn chế cho bé sử dụng đồ ăn có chứ đường, ăn cơm không ngậm, không uống sữa đêm sau khi vệ sinh răng, tập cho bé thói quen chải răng đúng cách, ngày 2 lần, dùng chỉ tơ nha khoa vệ sinh các kẽ răng nơi dễ sâu nhất. Giữ vệ sinh răng là phương pháp dự phòng sâu răng hiệu quả nhất. Đối với các răng sâu đã có lỗ phải đến nha khoa để trám lại bạn nhé
    Xin chào bạn, răng của các bé rất dễ bị sâu do men răng yếu. Phương pháp hiệu quả nhất là hạn chế cho bé sử dụng đồ ăn có chứ đường, ăn cơm không ngậm, không uống... Xem thêm

Trả lời

  • Bác sĩ Nguyễn Phương Thùy

    Viêm lợi – Bệnh lý răng miệng phổ biến. Bệnh sâu răng. Viêm nha chu (bệnh nha chu) Viêm tủy răng. Tủy răng hoại tử Răng nhạy cảm. Mất răng. Răng xỉn màu,

    Xin chào bạn, chi phí nhổ răng số 7 sẽ dao động 300- 1000 tùy mức độ khó bạn nhé. Trân trọng
    Xin chào bạn, chi phí nhổ răng số 7 sẽ dao động 300- 1000 tùy mức độ khó bạn nhé. Trân trọng

Trả lời

  • Bác sĩ Nguyễn Phương Thùy

    Viêm lợi – Bệnh lý răng miệng phổ biến. Bệnh sâu răng. Viêm nha chu (bệnh nha chu) Viêm tủy răng. Tủy răng hoại tử Răng nhạy cảm. Mất răng. Răng xỉn màu,

    Xin chào bạn, nếu bác sĩ đánh giá là tủy chưa hư thì với răng này bạn phải điều trị viêm quanh răng, làm sạch sâu và lấy sạch tổ chức viêm quanh chân răng sau đó vệ sinh răng thật tốt thì răng có thể phục hồi và giảm lung lay một phần nào đó. Sau khi điều trị xong vẫn phải tiếp tục theo dõi nếu xuất hiện dấu hiện của viêm tủy thì phải tiến hành lấy tủy. Trân trọng
    Xin chào bạn, nếu bác sĩ đánh giá là tủy chưa hư thì với răng này bạn phải điều trị viêm quanh răng, làm sạch sâu và lấy sạch tổ chức viêm quanh chân răng sau đó vệ... Xem thêm

Trả lời

  • Nha khoa Asia

    Chào bạn!
    Những răng bị sâu, chấn thương gây sứt mẻ lớn… thường gây ra cảm giác đau nhức, khó chịu khi bị viêm tủy. Chỉ có điều trị tủy mới giải quyết được tình trạng này, giúp bảo toàn răng tốt hơn. Tuy nhiên, răng sau khi chữa tủy thường trở nên giòn, dễ vỡ, đặc biệt là các răng bị mất mô nhiều. Vì vậy, Nha khoa Asia khuyến cáo mọi người bọc sứ để duy trì độ bền chắc cho răng. Phương pháp này lại thường được mọi người lựa chọn để đảm bảo tuổi thọ cho răng.
    Để biết bản thân có cần thiết phải bọc sứ sau khi điều trị tủy hay không, bạn hãy liên hệ trực tiếp tới nha khoa Asia qua hotline 1900 077 791 để được bác sĩ tư vấn cụ thể nhé
    Chào bạn!
    Những răng bị sâu, chấn thương gây sứt mẻ lớn… thường gây ra cảm giác đau nhức, khó chịu khi bị viêm tủy. Chỉ có điều trị tủy mới giải quyết được... Xem thêm

Trả lời

  • Nha khoa Asia

    Chào bạn!
    Thông thường, thời gian để hoàn tất một ca niềng răng sẽ mất trung bình 18 – 24 tháng. Đối với các trường hợp niềng răng phức tạp hơn như: niềng răng hô, móm, lệch khớp cắn… có mức độ sai lệch nặng thì thời gian có thể kéo dài hơn từ 3 – 4 năm. Và trong 6 tháng đầu tiên, bạn sẽ nhận thấy sự thay đổi, răng bắt đầu dịch chuyển theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Trong trường hợp răng không cải thiện khi niềng sẽ có nhiều nguyên nhân dưới đây
    1. Bác sĩ không đủ chuyên môn và kinh nghiệm
    2. Công nghệ niềng răng lạc hậu và khí cụ không đạt chuẩn sẽ làm giảm lực kéo, ảnh hưởng khả năng dịch chuyển, thường xuyên bung tuột mắc cài, thậm chí là gây viêm nhiễm cho răng miệng.
    3. Bác sĩ không theo sát tiến trình điều trị
    4. Khác hàng không tái khám theo lịch của bác sĩ
    5. Khách hàng chăm sóc răng miệng sai cách
    Chào bạn!
    Thông thường, thời gian để hoàn tất một ca niềng răng sẽ mất trung bình 18 – 24 tháng. Đối với các trường hợp niềng răng phức tạp hơn như: niềng răng hô,... Xem thêm

Trả lời

  • Nha khoa Asia

    Răng thưa vừa gây mất thẩm mỹ, vừa bất tiện trong ăn uống và vệ sinh răng miệng. Nếu bạn có mong muốn sở hữu một hàm răng đều, khít thì hãy tham khảo các gói niềng răng nhé. Hiện tại nha khoa Asia đang ưu đãi gói niềng răng trả trước chỉ 990k/2 hàm. Nếu có nhu cầu hãy ghé đến Nha khoa Asia để được thăm khám nhé
    Răng thưa vừa gây mất thẩm mỹ, vừa bất tiện trong ăn uống và vệ sinh răng miệng. Nếu bạn có mong muốn sở hữu một hàm răng đều, khít thì hãy tham khảo các gói niềng... Xem thêm
  • Vg cảm ơn bác sĩ ạ
    Vg cảm ơn bác sĩ ạ

Trả lời

  • Bác sĩ Đinh Văn Công

    Chuyên khoa Răng hàm Mặt tại chuyên khoa phòng khám nha khoa bạch mai tỉnh ninh bình

    Trường hợp gãy dụng cụ lấy tuỷ trong ống tuỷ là một sai sót ko mong muốn của bác sỹ. Có thể lấy ra hoặc ko lấy ra tuỳ thuộc vào vị trí gãy . Nếu có thể bạn đưa con lên răng hàm mặt trung ương để các bác sỹ trên đó xử lý tốt nhất cho con bạn nhá. Vì trên đó có kính hiển vi sẽ giúp cho quá trình lấy dụng cụ hoặc làm sạch ống tuỷ đc chính xác tuyệt đối . Cảm one bạn chúc con bạn thành công
    Trường hợp gãy dụng cụ lấy tuỷ trong ống tuỷ là một sai sót ko mong muốn của bác sỹ. Có thể lấy ra hoặc ko lấy ra tuỳ thuộc vào vị trí gãy . Nếu có thể bạn đưa con... Xem thêm

Trả lời

{{-- --}}